Văn Tế Tướng Sĩ Trận Vong (AB.297, AB.383)
Văn tế phò mã Võ Tánh và thượng thư Ngô Tùng Chu (AB.383)

Creator:
Đặng Đức Siêu
Vũ Lượng
Published/Created:
ca. 1946-1956
Notes:
This book contains two eulogy poems: Văn Tế Tướng Sĩ Trận Vong written by Vũ Lượng, read by General Nguyễn Văn Thành; Văn Tế Phò Mã Võ Tánh và Lễ Bộ Thượng Thư Ngô Tòng Chu written by Đặng Đức Siêu.
“Văn tế tướng sĩ trận vong” is a eulogy written by Vũ Lượng and read by General Nguyễn Văn Thành, under the order of Nguyễn Ánh (Gia Long Emperor) to praise the sacrifices of the soldiers who died in a long war between Tây Sơn brothers’ forces and Nguyễn Ánh’s forces. After 25 years of fighting against Tây Sơn brothers from 1777 to 1802, Nguyễn Ánh (1762-1820) consolidated once divided territories of Vietnam and reclaimed his family lost power. The eulogy is sincere, eloquent that expresses deep condolences and appreciation of those who had been brave, loyal and died for their Lord. Some scholars believe that Nguyễn Văn Thành is actually the one who wrote this eulogy.
"Văn tế phò mã Võ Tánh và thượng thư Ngô Tòng Chu" is an eulogy written by Đặng Đức Siêu (1751-1810) to praise for the sacrifices of two military Generals Võ Tánh (?-1801, another name is Võ Tính) and Ngô Tòng Chu (?-1801, another name is Ngô Tùng Châu) who fought to the last breath and died for the cause of their Lord Nguyễn Ánh (Gia Long Emperor). The war between Tây Sơn brothers and Nguyễn Ánh lasted for 25 years from 1777 to 1802. In 1799, after taking over control of Bình Định fortress (central part of Vietnam) from Tây Sơn brothers’ army, Nguyễn Ánh (1762-1820) went back to his primary fortress in Gia Định (south of Vietnam) and ordered Võ Tánh and Ngô Tòng Chu to stay to protect this stronghold. In 1801, Tây Sơn brothers’ army came back and surrounded the fortress, and tried to force the two generals to surrender. Nguyễn Ánh wanted to come to the rescue but Võ Tánh and Ngô Tòng Chu convinced him not to and pledged to stall the Tây Sơn army for a while so his Lord could attack Phú Xuân, a critically important stronghold. Being confined and getting no support, Võ Tánh and Ngô Tòng Chu finally decided to commit suicide in order to show their loyalties to their Lord. Đặng Đức Siêu (1751-1810) was born in Phụng Cang village, Bồng Sơn district, Bình Định province (it now is Hoài Xuân village, Hoài Nhơn district, Bình Định province). At age 16, he passed Hương Cống and was invited by Nguyễn Lord to work at the Academy Institute in Phú Xuân (capital of Nguyễn Lords). At that time, Vietnam was divided by the Gianh river. The North was ruled by Trịnh Lords and the South was controlled by Nguyễn Lords. In 1774, Trịnh Lord brought his army to attack Nguyễn Lord and took control of Phú Xuân. Nguyễn Lord had to flee to Gia Định (now is Sài Gòn). Under this circumstance, Đặng Đức Siêu withdrew back to his village and refused to work for Trịnh Lords. However, in 1798, he agreed to join Nguyễn Ánh who was in hiding to prepare the forces to claim back the lost power. Since then, he assisted Nguyễn Ánh in drafting documents, and masterminding military strategies… In 1802, Tây Sơn’s reign collapsed, Nguyễn Ánh consolidated Vietnam and became Emperor, Đặng Đức Siêu was appointed to different positions in the government and the highest position he held was Minister of Education and Foreign Affairs. He wrote most of the royal orders and a lot of historical and literary books.
"Văn Tế Tướng Sĩ Trận Vong" là một bài điếu văn do tướng Nguyễn Văn Thành đọc theo lệnh của Nguyễn Ánh (Hoàng đế Gia Long sau này) nhằm tưởng nhớ những người lính đã bỏ mạng trong cuộc chiến kéo dài 25 năm giữa lực lượng nhà Tây Sơn và lực lượng của Nguyễn Ánh. Sau 25 năm chiến đấu chống lại anh em Tây Sơn từ 1777 đến1802, Nguyễn Ánh (1762-1820) thống nhất lãnh thổ Việt Nam, khôi phục lại quyền lực bị mất. Sau khi lên ngôi, ông đã tổ chức một lễ tế vong hồn những người lính đã chết. Với giọng văn vừa chân thành, vừa hùng hồn, bài điếu văn là một lời chia buồn sâu sắc, ca ngợi sự hy sinh của những người lính, đồng thời đánh giá cao những đóng góp cũng như sự dũng cảm, trung thành của họ. Một số học giả cho rằng Nguyễn Văn Thành chính là người viết bài văn tế này chứ không phải là Vũ Lượng.
"Văn Tế phò mã Võ Tánh và thượng thư Ngô Tòng Chu" là một bài điếu văn được viết bởi Đặng Đức Siêu (1751-1810) nhằm ca ngợi sự hy sinh của hai Tướng Võ Tánh (?-1801, còn được gọi là Võ Tính) và Ngô Tòng Chu (?-1801, còn được gọi là Ngô Tùng Châu), những người đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng và hy sinh vì sự nghiệp của Chúa Nguyễn Ánh (Hoàng đế Gia Long sau này). Cuộc chiến tranh giữa anh em nhà Tây Sơn và Nguyễn Ánh kéo dài trong 25 năm từ 1777 đến 1802. Năm 1799, sau khi nắm quyền kiểm soát thành Bình Định (miền Trung Việt Nam), Nguyễn Ánh (1762-1820) trở về căn cứ chính của mình tại Gia Định (miền Nam Việt Nam) và ra lệnh cho Võ Tánh và Ngô Tòng Chu ở lại để bảo vệ thành trì này. Năm 1801, quân đội Tây Sơn trở lại và bao vây thành, tìm cách ép hai vị tướng ra đầu hàng. Nguyễn Ánh muốn đem quân đến giải vây nhưng Võ Tánh và Ngô Tòng Chu đã khuyên Nguyễn Ánh nhân cơ hội này tấn công Phú Xuân còn hai người sẽ tìm cách giữ chân quân Tây Sơn ở Bình Định. Bị bao vây và không nhận được trợ giúp từ bên ngoài, cuối cùng Võ Tánh và Ngô Tòng Chu đã quyết định tự tử để hiển thị lòng trung thành của họ với Nguyễn Ánh. Đặng Đức Siêu (1751-1810) được sinh ra tại làng Phùng Cang, huyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định (nay là làng Hoài Xuân, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định). Năm 16 tuổi, ông đỗ Hương Tiến và được chúa Nguyễn Phúc Thuần mời làm việc tại Viện Hàn Lâm tại Phú Xuân (thủ phủ của chúa Nguyễn) Tại thời điểm đó, Việt Nam bị chia cắt bởi sông Gianh. Miền Bắc được cai trị bởi chúa Trịnh và miền Nam được kiểm soát bởi chúa Nguyễn. Năm 1774, chúa Trịnh đem quân từ ngoài Bắc vào chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn Phúc Thuần bỏ trốn vào Gia Định (tức Sài Gòn), Đặng Đức Siêu lui về ở ẩn. Nghe tiếng ông, chúa Trịnh mời ông ra làm việc nhưng ông từ chối. Tuy nhiên, năm 1798, ông nhận lời mời vào Gia Định giúp Nguyễn Ánh lúc đó đang ở ẩn để chuẩn bị lực lượng nhằm đánh lại quân Tây Sơn, khôi phục lại quyền lực bị mất. Kể từ đó, ông thường bàn bạc việc quân với chúa Nguyễn và các tướng ... Năm 1802, nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long. Kể từ đó, phần lớn nghi lễ, chiếu biểu của nhà vua đều do ông soạn thảo. Về sau, ông được cử làm Phụ đạo (dạy các Hoàng tử), dần trải đến chức Thượng thư bộ Lễ (tháng 11 âm lịch năm Kỷ Tỵ, 1809). Năm Gia Long thứ 8 (Canh Ngọ, 1810), Đặng Đức Siêu mất vì bệnh, thọ 59 tuổi, được truy tặng chức Tham chính. Năm Ất Dậu (1825), vua Minh Mạng truy tặng ông là Thiếu sư, Hiệp biện đại học sĩ và lập đàn tế ông. Dưới triều Tự Đức, Nhâm Tý (1852), ông được liệt thờ vào miếu Trung hưng công thần. Là một danh thần, Đặng Đức Siêu còn là một nhà văn khá có tiếng đương thời. Tác phẩm của ông có: • Tự tỉ quản nhạc. • Thiên Nam thế hệ: chép việc từ đời Triệu tổ Nguyễn Kim đến đời Định vương Nguyễn Phúc Thuần. • Thượng sơn tứ hiệu. • Hồi loan khải ca: gồm 9 khúc ca vịnh, tán dương công đức của vua Gia Long trpng công cuộc bình định giang sơn. • Tô Vũ tiết, Trương Lương trùy
Topics:
Vietnam--Literatures
Topics:
Durand, Maurice M
Accession Number:
2.0010.077
Language:
Vietnamese
Genre:
manuscripts (AAT)
Format:
Text
Content Type:
Archives or Manuscripts
Rights:
Copyright status for collection materials is unknown. See finding aid for additional information.
Copyright status for collection materials is unknown. See finding aid for additional information.
The use of this image may be subject to the copyright law of the United States (Title 17, United States Code) or to site license or other rights management terms and conditions. The person using the image is liable for any infringement.
Source Title:
Maurice Durand Papers: Series II: Han Nom texts with Vietnamese
Call Number:
MS 1728
Box:
10
Folder:
77
Yale Collection:
Manuscripts and Archives
Digital Collection:
Maurice Durand Han Nom
oid pointer:
10730488
OID:
10730539
PID:
digcoll:13711

Number of Pages: 28
256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149 256.jpg?authroot=findit.library.yale.edu&parentfolder=digcoll:13711&ip=44.222.149